CÔNG TY TNHH TM & DỊCH VỤ THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP SÀI GÒN

CÔNG TY TNHH TM & DỊCH VỤ THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP SÀI GÒN

CÔNG TY TNHH TM & DỊCH VỤ THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP SÀI GÒN

Hỗ trợ trực tuyến

0987.69.59.79

thietbicongnghiepsg.siec@gmail.com

Chi tiết tin

Cấu Tạo, Nguyên Lý Hoạt Động Của Motor Servo, So Sánh Motor Servo Với Motor Bước

Động cơ servo hay còn gọi là servo motor là một loại động cơ máy móc chuyên dùng để cung cấp cơ năng cho một số thiết bị, dây chuyền hay cơ cấu hoạt động nào đó trong quy trình sản xuất và chế tạo. Chúng đóng vai trò là đầu tàu cung cấp lực kéo, giúp cho các dây chuyền hay các cơ cấu động cơ khác hoạt động theo. 

Servo motor là một loại động cơ máy móc chuyên dùng để cung cấp cơ năng

Động cơ servo bắt buộc phải được kết nối với một cơ cấu truyền động cơ khí nào đó để cung cấp cơ năng cho máy móc thông qua chuyển động quay liên tục của mình. Do đó, servo motor chỉ có giá trị khi chúng được kết nối với các thiết bị, cơ cấu động cơ khác bằng hệ thống truyền, đai, xích hay bơm,…

Động cơ DC Servo gồm có 2 loại:

 

Động cơ servo thông thường có cấu tạo 2 phần chính tương tự như động cơ bước, đó là rotor và stator. Trong đó rotor là một nam châm vĩnh cửu đem lại từ trường mạnh và stator lại chính là một cuộn dây được cuốn lại riêng biệt, được cấp nguồn điện để có thể làm quay rotor.

Các loại động cơ servo được sử dụng trong ngành công nghiệp

Rotor của động cơ servo motor chính là một nam châm vĩnh cửu. Động cơ này có từ trường mạnh, đồng thời stator của động cơ còn được cuốn vào các cuộn dây riêng biệt, được cấp nguồn điện để hoạt động theo một trình tự thích hợp, từ đó sẽ làm quay rotor. Nếu thời điểm mà dòng điện cấp tới cho các cuộn dây là chuẩn xác thì khi đó chuyển động quay của roto sẽ phụ thuộc vào tần số và pha của dòng điện, mặt khác, phân cực và dòng điện sẽ chạy trong cuộn dây stator.

Khi đó, cho dù bất kỳ tác nhân nào muốn ngăn cản chuyển động quay của động cơ thì cơ cấu hồi tiếp sẽ nhận được tín hiệu cho thấy chưa đạt được vị trí mong muốn. Mạch điều khiển sẽ tiếp tục chỉnh sai lệch, điều này khiến cho động cơ đạt được vị trí chính xác nhất của bộ điều khiển servo.

Trên thị trường hiện nay, người thường sử dụng các loại động cơ AC Servo, ứng dụng phổ biến nhất là trong lĩnh vực điện và điện tử. Khi các máy móc được lắp ráp trong một dây chuyền sản xuất đòi hỏi phải có tốc độ cao thì động cơ Servo đáp ứng được tốt nhất yêu cầu này. Cụ thể: 

    • DC servo motor loại không có chổi than: Loại động cơ này có cấu trúc tương đối giống với loại động cơ có chổi than. Điều khác biệt là các cuộn dây pha được lắp ở rotor chính là động cơ vĩnh cửu. Chúng hoạt động êm và đặc biệt không gây tiếng ồn nên thường được sử dụng rộng rãi và phổ biến hơn so với dòng servo có chổi than.

     

    Hiện nay, có 2 loại động cơ servo phổ biến nhất là DC Servo motor và AC Servo motor. Cụ thể:

      • Ứng dụng động cơ Servo trong ngành điện – điện tử: Máy lắp chính là thiết bị lắp các linh kiện điện tử, chẳng hạn như các chip LSI lên trên bảng mạch, cần đạt đené tốc độ cao và độ chính xác tuyệt đối. Và các servo AC sẽ thỏa mãn được yêu cầu này.
      • Ứng dụng động cơ Servo trong ngành sản xuất thực phẩm: Nhu cầu về thực phẩm sạch, chất lượng cao và an toàn hơn cho người tiêu dùng ngày càng tăng. Vì vậy, động cơ servo thường được xem như là giải pháp tối ưu cho nhiều lĩnh vực, ngay cả đối với quy trình sản xuất thực phẩm.
      • Nhờ sự phát triển vượt bậc của ngành công nghệ điều khiển điện. Cho nên hiện nay trong sản xuất, hầu hết người ta đều tin tưởng sử dụng loại động cơ AC Servo Motor.

        a) Động cơ servo AC có ưu, nhược điểm gì

        Nhược điểm: Điều khiển động cơ AC sẽ phức tạp hơn, bởi lẽ các thông số ổ đĩa cũng cần phải được điều chỉnh theo các thông số PID chính xác để có thể xác định được nhu cầu kết nối nhiều hơn.

        Ưu điểm: Kiểm soát được tốc độ chính xác cho máy móc, đặc điểm tốc độ của mô men xoắn cũng rất khó, đồng thời, nguyên tắc điều khiển đơn tương đối giản, dễ sử dụng và giá cả lại rẻ hơn các loại khác.

        7. Giá động cơ servo hiện nay là bao nhiêu?

        8. So sánh động cơ bước và động cơ servo

        Việc lựa chọn sử dụng loại động cơ nào còn tùy thuộc vào từng lĩnh vực cụ thể. Dưới đây là bảng so sánh chi tiết, cụ thể giữa 2 loại động cơ: 

https://www.fluke.com/vi-vn https://www.mitsubishi-electric.vn/ https://automation.omron.com/en/us/ https://ls-electric.com.vn/ https://siemens-vietnam.vn/ https://cadivi-vn.com/ https://new.abb.com/vn https://www.se.com/vn/en/